Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018

4 bài thuốc chữa khản tiếng kéo dài, viêm họng


Viêm họng là một bệnh rất dễ gặp trong cuộc sống, với những biểu hiện là đau rát cổ họng, khi nuốt vào thì có cảm giác vướng ở cổ khiến người bệnh gặp không ít khó khăn khi ăn uống, nói chuyện… bệnh tiến triển có thể gây ra khản tiếng kéo dài, khó nói. Vậy khi gặp tình trạng này, chúng ta phải làm gì? Bài viết sẽ chia sẻ 4 cách chấm dứt viêm họng, khản tiếng kéo dài.
Nguyên nhân gây viêm họng, khản tiếng kéo dài
Theo nghiên cứu thì các nguyên nhân chính gây viêm họng khản tiếng chính là:
- Sử dụng giọng nói quá nhiều: Chúng ta thường hay lạm dụng giọng nói của mình, đặc biệt là những người làm công việc như ca sĩ, giáo viên, nhân viên tư vấn…
- Nhiễm virus hay sau khi bị mắc các bệnh cảm lạnh, cảm cúm, viêm xoang mạn tính…
- Làm việc trong môi trường độc hại, nhiều khói bụi, hóa chất.
- Thời tiết thay đổi đột ngột.
- Hút thuốc lá nhiều.
- Trào ngược dạ dày thực quản
- Nhiễm vi khuẩn: Ít gặp (chiếm khoảng 20%)
Các nguyên nhân dẫn tới viêm họng, khản tiếng kéo dài
4 bài thuốc chữa khản tiếng kéo dài do viêm họng
Để chữa viêm họng khản tiếng, các thuốc tây y thường được bác sĩ kê cho bệnh nhân là nhóm thuốc chống viêm corticoid, kháng sinh, nhóm dung dịch chứa muối kiềm natri... Tuy nhiên, các bác sĩ cũng khuyến cáo cho người bệnh, việc sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm “vô tội vạ” rất dễ gây nhờn thuốc và nhiều hậu quả khôn lường.
Bên cạnh những phương pháp theo y học hiện đại, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc từ những dược liệu thiên nhiên quanh ta vô cùng hiệu quả, an toàn lại cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể một cách tự nhiên, giúp cải thiện tình trạng viêm, họng khản tiếng như:
Chữa viêm họng, khản tiếng bằng mật ong và chanh tươi
Bạn lấy chanh, cắt nhỏ và ngâm vào một chén nhỏ mật ong để mật ong ngấm vào trong miếng chanh. Sau khoảng 1-2 giờ đồng hồ, bạn có thể dùng để ngậm. Món ăn này không chỉ rất hiệu nghiệm mà còn cung cấp dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho cơ thể chống lại bệnh viêm họng, viêm thanh quản. Với các bạn nữ, đây không chỉ là bài thuốc mà còn là một món quà vặt ngon miệng.
Chữa viêm họng, khản tiếng bằng mật ong hấp lá hẹ
Bạn đem khoảng 3 tới 5 chiếc lá hẹ, rửa sạch và để ráo nước, thái nhỏ và trộn đều với mật ong. Sau đó bạn đem hấp hoặc đun cách thủy hỗn hợp cho tới khi nhừ đều lá hẹ. Trước khi dùng bạn nên hâm nóng hỗn hợp. Mỗi ngày bạn dùng khoảng 3 lần, mỗi lần 2-3 thìa. Bạn không nên nuốt ngay mà nên ngậm một lúc rồi để hỗn hợp trôi vào họng cùng nước miếng.
Chữa viêm họng, khản tiếng bằng quất chưng mật ong
Bạn chỉ cần dùng 2 quả quất cắt thành khoanh mỏng, thêm 1 cục đường phèn, có thể dùng mật ong, đem chưng cách thủy 20 phút. Dùng hỗn hợp này ngậm và ăn vừa có tác dụng chữa khản giọng vừa có tác dụng bổ phế.
Chữa viêm họng, khản tiếng bằng quất chưng có tác dụng rất tốt
Chữa viêm họng, khản tiếng bằng gừng
Bạn có thể pha ít trà với gừng. Lấy một cốc nước sôi hoặc trà mới pha, thêm vài lát gừng hoặc gừng thái chỉ. Sau khoảng 10 phút, khi nước nguội hơn và gừng đã hòa lẫn với nước, bạn có thể uống món trà gừng mới pha. Nếu khó uống, bạn có thể thêm ít mật ong cho dễ uống hơn.
Tiêu Khiết Thanh chấm dứt viêm họng, khản tiếng kéo dài
Với 4 cách vô cùng đơn giản và dễ làm trên, bạn sẽ không còn lo ngại tình trạng viêm họng, khản tiếng kéo dài nữa. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng kết hợp thêm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh để hỗ trợ điều trị viêm họng, khản tiếng.
Tiêu Khiết Thanh là thành quả nghiên cứu, kiểm chứng của rất nhiều các chuyên gia Tai - Mũi - Họng đầu ngành và được Bộ y tế cấp phép lưu hành trên thị trường suốt từ năm 2009. Tiêu Khiết Thanh có thành phần 100% từ thảo dược thiên như: Xạ can (rẻ quạt), bồ công anh, bán biên liên, sói rừng. Cả 4 thảo dược hiệp lực tác dụng giúp thanh nhiệt giải độc, kháng khuẩn, kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn, virus… Sản phẩm giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm họng khản tiếng, tiêu diệt cả gốc và ngọn, dứt điểm ngọn nguồn của bệnh.
Với ưu thế là sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ các dược liệu quý cùng với công nghệ sản xuất hiện đại, sau gần 10 năm trên thị trường Tiêu Khiết Thanh được giới chuyên môn bác sĩ, dược sĩ đánh giá rất cao về công dụng, tính an toàn và đặc biệt là giảm thiểu tối đa khả năng tái phát bệnh ở mức độ thấp nhất. Sản phẩm đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi sự đau rát, vướng víu dai dẳng, chất giọng “ồm ồm như vịt” do bệnh viêm họng khản tiếng gây ra.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh chữa viêm họng khản tiếng
Nói đến đau họng khản tiếng, chúng ta không thể không nhắc tới trường hợp của bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, phường Hạ Long, thành phố Nam Định). Bác Hộ chia sẻ: Nhiều năm đứng lớp khiến cổ họng bác lúc nào cũng đau rát, khản tiếng, nói hụt hơi và thường xuyên mất tiếng. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh, bác đã lấy lại được giọng nói và tham gia cuộc thi Tiếng hát Truyền hình tỉnh Nam Định. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác qua video trên đây:
Không chỉ bệnh nhân mà rất nhiều chuyên gia đầu ngành cũng đánh giá cao hiệu quả của Tiêu Khiết Thanh. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm trị đau rát cổ họng, khản tiếng khi chưa biết rõ bệnh là gì có thể dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc, uống thuốc mãi không khỏi. Video dưới đây, TS Nguyễn Thị Vân Anh sẽ cho bạn câu trả lời:
Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được các thông tin về tình trạng viêm họng khản tiếng và cách chữa trị hiệu quả. Mọi ý kiến thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số tổng đài 1800.6103 (MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0902207582 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, dược sĩ sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.
Khánh Vũ

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

5 món giải đáp thắc mắc: Gai cột sống nên ăn gì?

Gai cột sống là bệnh xương khớp gây ra nên chứng đau lưng từ âm ỉ tới dữ dội, khiến người bệnh “toát mồ hôi”. Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý sẽ góp phần hỗ trợ điều trị gai cột sống rất hiệu quả. Vậy gai cột sống nên ăn gì? Những món ăn sau đây rất tốt cho người bị bệnh gai cột sống mà bạn nên tham khảo.

Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị bệnh gai cột sống

Nhiều người có quan niệm rằng, mắc bệnh gai cột sống thì không phải kiêng khem thực phẩm gì, chỉ cần sử dụng thuốc, thực hiện theo đúng liệu trình là bệnh sẽ thuyên giảm. Tuy nhiên, một chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý sẽ giúp hỗ trợ và điều trị gai cột sống hiệu quả hơn.
Gai cột sống nên ăn gì?
Gai cột sống nên ăn gì?
Bên cạnh đó, không ít người cũng cho rằng, việc dừng bổ sung canxi hàng ngày sẽ giúp cho gai ngừng phát triển. Điều này hoàn toàn sai, bởi 90% canxi nạp vào cơ thể sẽ bị đào thải ra ngoài qua đường tiêu hóa, và chỉ 10% có thể được hấp thụ. Trong khi đó, cơ thể chúng ta cần trung bình khoảng 1200mg canxi mỗi ngày. Vì vậy, việc bổ sung một thực đơn hợp lý, giàu canxi hơn trong chế độ ăn sẽ giúp người bệnh điều trị hiệu quả cho chứng gai cột sống.

Gai cột sống nên ăn gì? Hãy thử ngay 5 món sau

Nếu bạn đang thắc mắc gai cột sống nên ăn gì thì đây là câu trả lời cho bạn.

1. Các loại rau xanh

Bạn thường xuyên nghe mẹ ca thán: “Phải ăn nhiều rau vào chứ!”. Mẹ luôn đúng! Bạn biết không, việc bổ sung rau xanh trong thực đơn hàng ngày không bao giờ là thiếu và chúng thực sự tốt cho người bệnh gai cột sống. Rau xanh không chỉ giàu vitamin, chất xơ giúp chống viêm, thanh nhiệt mà còn giúp cung cấp canxi, đặc biệt là những loại rau có màu xanh thẫm như cải xoăn, rau bina, bông cải xanh và rau ngót,… Vì vậy, người bệnh nên bổ sung rau xanh trong thực đơn hàng ngày để hỗ trợ điều trị gai cột sống.

2. Những loại trái cây giàu vitamin C

Những loại trái cây màu sắc, giàu vitamin C như cam, chanh, đu đủ, sẽ là nguồn cung cấp vitamin C và men kháng viêm cao, giúp hỗ trợ hiệu quả trong điều trị gai cột sống. Sắc tố trong các loại trái cây này là tự nhiên. Chúng phát triển trên trái đất và mang lại sức khỏe cho con người. Điều này giải thích vì sao trái cây lại vô cùng quan trọng và đứng trong TOP 5 các loại thức ăn tốt nhất cho sức khỏe cột sống.
Cam, chanh có chứa rất nhiều vitamin C có thể hỗ trợ trị gai cột sống
Cam, chanh có chứa rất nhiều vitamin C có thể hỗ trợ trị gai cột sống

3. Đậu nành, những loại ngũ cốc

Ngũ cốc không chỉ giàu canxi mà còn giúp người bệnh loại bỏ căn bệnh loãng xương. Chất genistein trong hạt đậu nành được coi như một loại hormon estrogen, yếu tố quyết định cho sự chắc khỏe của xương. Người bệnh gai đốt cột sống nên bổ sung đậu nành và các loại ngũ cốc vào trong thực đơn hàng ngày để giúp điều trị hiệu quả bệnh gai cột sống nhé.

4. Hải sản như tôm cua cá

Trong hải sản chứa nhiều canxi, là thành phần quan trọng cấu thành nên xương, răng, đồng thời cần thiết cho các hoạt động của tim, thần kinh và cơ bắp. Do vậy, bổ sung hải sản trong thực đơn hàng ngày sẽ giúp tăng cường được lượng canxi nạp vào cơ thể.

5. Bổ sung những loại gia vị như tỏi, nghệ

Chất phyto có trong gia vị rất tốt trong việc chống viêm mạnh, giúp hỗ trợ điều trị gai cột sống. Chính vì thế, nó cũng được coi như là một thành phần không thể thiếu trong các món ăn tốt cho người bệnh gai cột sống.

Sản phẩm từ thiên nhiên hỗ trợ điều trị gai cột sống

Ngoài chế độ ăn uống với những món ăn tốt cho người bệnh gai cột sống hợp lý, người bệnh nên có một chế độ tập luyện, nghỉ ngơi cũng như vận động một cách hợp lý. Sử dụng thuốc theo đúng liệu trình và kê đơn của bác sĩ để có hiệu quả chữa bệnh cao nhất. Ngoài ra, người bệnh có thể bổ sung thêm sản phẩm thiên nhiên Cốt Thoái Vương trong điều trị gai cột sống. Theo đánh giá của chuyên gia, Cốt Thoái Vương có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị những cơn đau do gai đốt cột sống, đau nhức xương gây ra. Với chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên, thảo dược an toàn và lành tính như dầu vẹm xanh, thiên niên kiện, nhũ hương… sản phẩm đã mang lại hiệu quả giảm đau cho hàng ngàn người bệnh.
Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ điều trị gai cột sống
Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ điều trị gai cột sống được nhiều người tin dùng
Trên thực tế có rất nhiều người bị gai cột sống uống Cốt Thoái Vương đã cải thiện. Điển hình như bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương – SĐT: 0983.141.823) bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống và đau dây thần kinh tọa. Con dâu, con trai đưa bà đi chữa 4-5 nơi nhưng không khỏi. Tưởng liệt, nhưng may mắn thay, nhờ có sản phẩm Cốt Thoái Vương, bà đã có thể đi khom, rồi đi thẳng, bế cháu và phụ giúp việc nhà trở lại như chưa từng bị cơn đau nào hành hạ. Cùng xem bà Liễu chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi thoát vị đĩa đệm qua video:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện gai cột sống bằng Cốt Thoái Vương thành công của  nhiều người TẠI ĐÂY

Cốt Thoái Vương cũng nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia đầu ngành:
Sau đây là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Thông là chủ nhiệm 1 đề tài nghiên cứu về tác dụng và độ an toàn của Cốt Thoái Vương: Nhóm bệnh nhân dùng Cốt Thoái Vương thấy giảm đau hơn nhóm không dùng sản phẩm với hệ số tin cậy P = 0.03. Hãy lắng nghe chia sẻ về nghiên cứu qua video:
Khi biết gai cột sống nên ăn gì, bạn sẽ biết cách kiểm soát cơn đau, ngăn ngừa bệnh trở nặng khó điều trị. Nếu còn thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 
Khánh Vũ

Thứ Năm, 18 tháng 10, 2018

Mẹo chữa gai cột sống bằng lá lốt nên áp dụng ngay, bỏ qua là phí!

Chữa gai cột sống bằng lá lốt là một bài thuốc dân gian được cha ông ta truyền lại bao đời nay. Rất nhiều người đã thành công khi áp dụng bài thuốc này với những biểu hiện đau ở vùng lưng và gai đốt sống giảm đi rõ rệt.

Ảnh hưởng của gai cột sống lên đời sống người bệnh

Gai cột sống thường xảy ra ở vùng cổ và vùng lưng. Với người bị gai đốt sống cổ thường có những triệu chứng nhức đầu, đau cổ, đau vai gáy, đau lan xuống tay và các ngón tay. Người bị gai đốt sống thắt lưng rất khó chịu với những cơn đau thắt lưng, đau hông, đau có thể xuống chân theo kiểu đau thần kinh tọa. Nếu không kịp thời điều trị dẫn đến trường hợp gai chèn ép thần kinh, gây nên nhiều biến chứng tiểu tiện không tự chủ, liệt tay chân, tàn phế, tử vong.
Gai cột sống ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt lẫn công việc của nhiều người. Nhiều người áp dụng đủ mọi cách từ Đông y đến Tây y, giải phẫu… để chữa mà tình trạng bệnh không có biến chuyển tốt. Hãy thử áp dụng phương pháp chữa gai cột sống bằng lá lốt, nó sẽ hỗ trợ bạn rất tốt trong quá trình điều trị nếu áp dụng thường xuyên. Vì đây là bài thuốc dân gian được dễ dàng tìm thấy ở bất cứ đâu nên nó rất an toàn và không có tác dụng phụ. Nếu bạn chưa thử, hãy tham khảo các cách sau và áp dụng ngay nhé.

Chữa gai cột sống bằng lá lốt như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất

Có rất nhiều bài thuốc được chế biến để chữa gai cột sống bằng lá lốt. Sau đây là một số bài cho các bạn tham khảo:
Chữa gai cột sống bằng lá lốt

Bài 1: Uống nước lá lốt

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 30 – 50g lá lốt tươi hoặc 5 -7g lá lốt đã phơi khô.
Thực hiện như sau: Cho lá lốt tươi hoặc lá lốt khô vào trong một chiếc ấm rồi sắc cho khi nào ra nước. Uống nước thường xuyên 2-3 lần một ngày và làm liên tục trong 10 ngày. Kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp bạn đạt hiệu quả cao.
Ngoài ra, đắp thuốc bằng lá lốt sẽ giúp bạn giảm cơn đau nhanh chóng. Bạn nên chuẩn bị 700g lá lốt tươi và một chiếc khăn. Sau đó, lấy lá lốt bỏ vào chiếc khăn và hơ trên lửa. Rồi đợi đến một độ nóng nhất định thì lấy chiếc khăn ra đặt lên vùng đau. Thực hiện tuần 2-3 lần sẽ thấy cơn đau giảm đi rất nhiều.

Bài 2: Chế biến món ăn từ lá lốt

Lá lốt có vị nồng, ấm với tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí. Đặc biệt là chống viêm. Sử dụng lá lốt trong chế biến món ăn, đặc biệt là với thịt bò sẽ đem lại hiệu quả kinh ngạc. Vì thịt bò bổ máu rất tốt nên khi kết hợp hai thứ này thành một món ăn sẽ giúp bạn chữa gai đôi cột sống tốt hơn.
Cách thực hiện cũng rất đơn giản: Đầu tiên bạn cần chuẩn bị 100g thịt bò và lá lốt khoảng 50g, gia vị. Sau đó, rửa sạch thịt bò và thái mỏng từng miếng, tẩm thịt bò và gia vị trong 10 -15 phút để gia vị ngấm đều. Cho dầu lên rồi đổ thịt bò và đảo đều tay. Đợi thịt bò chín tái rồi bỏ lá lốt vào và đảo cho đến khi thịt chín đều. Ăn món này thường xuyên sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị gai đốt sống.

Bài 3: Sử dụng lá lốt kết hợp với các thành phần thảo dược khác

Nguyên liệu gồm có: Lá lốt, cây đinh lăng, cây trinh nữ hoàng cung (cây xấu hổ) và nước.
Cách thực hiện: Rửa sạch hỗn hợp rồi cho vào trong một cái ấm nước. Bắc lên bếp và đun sôi. Sử dụng nước này trong 10 ngày thay cho nước lọc. Bạn sẽ thấy được các triệu chứng của gai cột sống giảm hẳn.
Sử dụng lá lốt, ngải cứu, cây trinh nữ và cây cỏ xước sắc làm nước uống. Đây cũng là cách để giảm thiểu bệnh gai cột sống.
Trị gai cột sống dễ dàng hơn bằng chế phẩm từ dầu vẹm xanh
Dầu vẹm xanh có tác dụng chống viêm tự nhiên, giúp củng cố sự linh hoạt và sự mềm mại của các khớp xương. Đây là giải pháp hiệu quả với bệnh nhân đang có nguy cơ bị gai cột sống. Ngoài ra, gân, dây chằng và các bắp cơ cũng đều được cải thiện, giúp làm giảm cơn đau nhức toàn thân nhờ tác dụng của vẹm xanh.
Cốt Thoái Vương chứa dầu vẹm xanh
Như vậy, chữa gai cột sống bằng dầu vẹm xanh là một giải pháp tối ưu. Để tăng hiệu quả cũng như thuận tiện cho người sử dụng, dầu vẹm xanh được kết hợp với những thành phần khác và bào chế thành dạng viên nén tiện dụng có tên Cốt Thoái Vương. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương với thành phần chính là dầu vẹm xanh kết hợp với các thành phần thiên nhiên và khoáng chất khác như nhũ hương, thiên niên kiện, vitamin B, Vitamin K… Sản phẩm không chỉ giúp giảm đau, giảm viêm mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cho cột sống, đĩa đệm, nên giúp ngăn chặn tiến trình thoái hóa cột sống, cải thiện vận động ở những bệnh nhân đang bị gai cột sống.
Trên thực tế có rất nhiều bệnh nhân bị gai cột sống uống Cốt Thoái Vương đã khỏi. Điển hình như bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương) bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống và chèn dây thần kinh tọa. Con dâu, con trai đưa bà đi chữa 4-5 nơi nhưng không khỏi. Tưởng liệt, nhưng không, nhờ có sản phẩm Cốt Thoái Vương, bà đã có thể đi khom, rồi đi thẳng, bế cháu và phụ giúp việc nhà trở lại như chưa từng bị cơn đau nào hành hạ. Cùng xem chi tiết chia sẻ của bà Liễu về quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY.

Xem thêm kinh nghiệm điều gai cột sống bằng Cốt Thoái Vương thành công của người bệnh TẠI ĐÂY

Cốt Thoái Vương cũng nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia đầu ngành.Video sau đây sẽ là những tư vấn hữu ích của PGS.TS Dương Trọng Hiếu – Chuyên gia Y học cổ truyền về tác dụng của thành phần trong Cốt Thoái Vương đối với các bệnh xương khớp:
Bài viết trên đây là các cách chữa bệnh gai đốt sống bằng lá lốt. Rất đơn giản và dễ hiểu, hãy áp dụng ngay và chia sẻ cho bạn bè của mình biết nhé. Nếu còn thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 để được Dược sĩ tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
Khánh Vũ

Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2018

Bệnh thoát vị đĩa đệm có chữa được không? XEM NGAY!

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xảy ra rất phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở vùng thắt lưng, nơi chịu áp lực nâng đỡ cơ thể và vận động nhiều nhất. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do các vấn đề về tuổi tác, chấn thương, tư thế vận động không đúng, làm việc nặng nhọc,… Vậy, thoát vị đĩa đệm cột sống có chữa khỏi không?

Nguyên nhân dẫn tới thoát vị đĩa đệm mà nhiều người mắc phải

Một số nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm bao gồm:
Tuổi tác: Thoái hóa là quá trình tất yếu của thời gian khó tránh khỏi. Sự lão hóa khiến đĩa đệm bị bào mòn và mất nước, sụn khớp hư tổn, vi thể tổn thương. Chỉ cần sự chèn ép đủ lớn và lâu ngày, bao xơ dễ dàng bị rách và nhân nhầy thoát ra ngoài.
Thói quen sinh hoạt và đặc thù công việc: Dân văn phòng, tư vấn viên, công nhân, bán hàng, người lao động ngồi, đứng quá lâu, mang vác vật nặng… hoặc thói quen làm việc như gù lưng, vẹo lưng, nghe điện thoại bằng tai..  sai tư thế trong một thời gian dài sẽ gây áp lực lên cột sống vốn đã yếu ớt và hình thành bệnh.
Chấn thương: Một cú đánh, một cú ngã hoặc chấn thương trong thể thao, gym… sẽ khiến đĩa đệm bị tác động đột ngột và nứt, rách bao xơ.
Bẩm sinh: Nhiều người có di truyền cột sống yếu, dễ bị thoái hóa và thoát vị đĩa đệm.

Nhận biết bệnh bằng cách nào?

Các chuyên gia cho biết, đau buốt nhói cột sống chính là dấu hiệu dễ nhận biết nhất của thoát vị đĩa đệm. Triệu chứng đau phụ thuộc vào vị trí thoát vị.
Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, bệnh nhân sẽ cảm thấy chân tay tê bì, đau lưng, đau thần kinh liên sườn, đau dọc theo dây thần kinh tọa, đi lại khó khăn thậm chí teo chân… Còn biểu hiện của thoát vị đĩa đệm cổ lại đặc trưng với cơn đau đốt sống cổ, cổ kém linh hoạt, cứng cổ vào buổi sáng, đau vai gáy, tê bì cánh tay…

Bệnh thoát vị đĩa đệm có chữa được không?

Trên thực tế, để biết thoát vị đĩa đệm cột sống lưng có chữa khỏi không, ngay cả các chuyên gia hàng đầu cũng không thể trả lời chính xác được, bởi vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
Tình trạng bệnh lý: Với thoát vị đĩa đệm nhẹ có thể điều trị đạt tỷ lệ thành công cao hơn so với các trường hợp bệnh nặng hay gặp tình trạng chèn ép rễ thần kinh, dây thần kinh tọa. Ngoài ra, số lượng đĩa đệm và mức độ bị tổn thương trên cột sống cũng tác động đến hiệu quả chữa trị.
Phương pháp điều trị: Nhiều người có quan niệm thoát vị đĩa đệm muốn hết bệnh phải uống hay phẫu thuật. Tuy nhiên, phẫu thuật chỉ áp dụng khi bệnh quá nặng, các biện pháp khác áp dụng không hiệu quả, trong khi đó uống thuốc chỉ giúp giảm đau tạm thời, bệnh vẫn tái phát trở lại.
Yếu tố nghề nghiệp: Nếu người bệnh đang có nhu cầu điều trị thoát vị đĩa đệm nhưng công việc đòi hỏi phải bưng bê, mang vác, cúi người liên tục hay không có thời gian thực hiện đúng theo liệu trình bác sĩ đưa ra thì quá trình chữa bệnh thường không mang kết quả tốt, vì “vừa chữa vừa phá” không thể khỏi hết bệnh.
Địa chỉ điều trị: Việc lựa chọn đúng cơ sở y tế hay phòng khám uy tín cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả chữa trị, bởi chỉ những địa chỉ này mới đáp ứng được các yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị – máy móc, đội ngũ y bác sĩ – kỹ thuật viên.
Ngoài ra, vấn đề chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống, luyện tập vận động hỗ trợ của người bệnh sau điều trị cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc thoát vị đĩa đệm cột sống lưng có chữa khỏi không. Do đó, người bệnh nên lưu ý.

Trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả bằng Cốt Thoái Vương

Những người bị thoát vị đĩa đệm có thể bơi, đi xe đạp hay đi bộ đều tốt. Các môn thể thao này có tác dụng kéo giãn các gân cơ, các đốt sống, cơ thể được hoạt động, đàn hồi nhẹ nhàng tự nhiên giúp cơ thể dẻo dai hơn, chắc khỏe hơn từ đó việc trị bệnh tiển triến tốt hơn. Bên cạnh việc tập luyện thì việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết để xương khớp, cột sống, đĩa đệm được phục hồi dần sau thời gian dài thoái hóa là điều cần thiết. Và sản phẩm nguồn gốc tự nhiên có tên Cốt Thoái Vương là lựa chọn thông minh cho bạn.
Thanh-phan-cot-thoai-vuong
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương
Sản phẩm với thành phần chính là dầu vẹm xanh kết hợp với các thảo dược, vitamin và khoáng chất… giúp điều hòa, tăng cường miễn dịch, giúp hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm tự nhiên của cơ thể, đồng thời kích thích cơ thể tự sửa chữa hư tổn và sản sinh mô sụn, cột sống thay thế; Giúp giảm đau một cách tự nhiên, ngăn ngừa và cải thiện tình trạng thoái hóa xương khớp, cột sống trong đó có thoát vị đĩa đệm hữu hiệu, an toàn mà không có tác dụng phụ.

Những lưu ý trong thời gian điều trị thoát vị đĩa đệm

- Bên nên dành nhiều thời gian nằm nghỉ ngơi trên giường, mỗi khi ăn uống hoặc đi đại tiểu thì phải có người đi theo để dìu dắt, việc này giúp giảm gánh nặng cho cột sống.
- Nên nằm trên giường cứng và sử dụng 1 lớp đệm mỏng vừa phải phủ lên trên, nên ngủ trong tư thế nằm ngửa co gối và cũng phải biết rõ tư thế lên xuống giường cho hợp lý để tránh làm tổn thương đến cột sống..
- Trong thời gian điều trị bệnh, tốt nhất bạn nên đeo đai lưng khi muốn ra khỏi giường, việc này sẽ giúp giảm áp lực lên cột sống, tăng cường bảo vệ lưng và hạn chế cột sống bị tổn thương.. Tuy nhiên không được đeo đại vượt quá 3 tháng, vì có thể gây teo cơ lưng..
- Tư thế đi đứng, nằm, ngồi cần phải thực hiện đúng cách để hạn chế gây ra tổn thương ở cột sống lưng, tránh giữ 1 tư thế quá lâu và nên thường xuyên thay đổi tư thế hoặc nghỉ ngơi để giảm áp lực lên cột sống..
Chị La Thị Oanh (ở Tổ 7 ấp 7 Xuân Thới Thượng Huyện Hóc Môn, TP.HCM) đã từng bị thoát vị đĩa đệm, những cơn đau lưng, tê buốt hành hạ khiến chị đi lại khó khăn, thậm chí phải bỏ hẳn công việc kiếm kế sinh nhai hàng ngày. Trong 6 năm, chị Oanh bị tái phát thoát vị đĩa đệm đến 2 lần, trị đông tây y nhiều nơi mà bệnh tình cũng không thuyên giảm được, nhưng cả 2 lần này, chỉ nhờ sử dụng Cốt Thoái Vương kết hợp thêm với châm cứu, chị Oanh đã gần như khỏi bệnh. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của chị Oanh qua video sau:

Xem kinh nghiệm chữa khỏi thoát vị đĩa đệm của nhiều người khác TẠI ĐÂY.

Đánh giá của PGS.TS Đoàn Văn Đệ - Nguyên Chủ nhiệm khoa Tim Thận Khớp Nội Tiết, Bệnh viện Quân y 103 về hiệu quả của Cốt Thoái Vương cũng như thành phần chính dầu vẹm xanh đối với tình trạng thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm:
Như vậy bạn đã có lời giải đáp cho câu hỏi thoát vị đĩa đệm tập gì rồi phải không? Nếu còn thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để dược Dược sĩ tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 
Khánh Vũ