Hầu hết các bác sỹ ở bệnh viện đều khuyên bệnh nhân nên mổ thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên người bệnh có thể không biết rằng thoát vị đĩa đệm không nhất thiết phải mổ mà vẫn có thể chữa khỏi bệnh tận gốc. Thật kỳ diệu, đúng không?
Sự tăng giảm chiều cao khó tin của đĩa đệm
Có một sự thật là không phải ai bị thoát vị đĩa đệm cũng biết là mình cần và nên làm gì để đối phó với bệnh. Sẽ là quá muộn nếu như bạn không hành động ngay để tìm ra “lời giải” cho căn bệnh của mình bằng cách tìm hiểu những thông tin mấu chốt của bệnh lý được đề cập đến trong bài viết ngày hôm nay.
Chỉ 10% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần đến phẫu thuật
Qua nghiên cứu cho thấy chiều cao của một người trưởng thành tụt giảm trung bình 15mm một ngày. Như vậy đồng nghĩa với việc trong vòng 24 giờ đồng hồ bạn đã mất 1% chiều cao cơ thể, thực hiện một phép tính đơn giản thì đó sẽ là một con số không hề nhỏ so với chiều cao hiện tại của bạn. Vậy tại sao lại xảy ra điều tưởng chừng như vô lý này?
Chúng ta có thể hiểu một cách nôm na là do sự sụt giảm về độ cao của các đĩa đệm bên trong cột sống. Bạn biết đấy, những đĩa đệm này đã và đang phải chịu một áp lực đè nén lớn bởi trọng lượng của cơ thể khi chúng ta di chuyển hoặc ngồi tại chỗ. Trong lúc ngủ vào ban đêm, áp lực này giảm bớt, điều này tạo cơ hội cho các đĩa đệm quay về trạng thái ban đầu. Tuy nhiên, quá trình thoát vị đĩa đệm lại khiến độ cao đĩa đệm bị giảm, mặc dù những thay đổi đó là không đáng kể.
Nước là thành phần cấu tạo chủ yếu của đĩa đệm, nằm ở giữa các đốt xương, hình thành lên khung xương nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Kích thước đĩa đệm càng xuống dưới càng lớn. Đối với cơ thể người trưởng thành, chiều cao đĩa đệm cột sống cổ là 3mm, lưng là 5mm và thắt lưng là 9mm. Cấu tạo tự nhiên này hoàn toàn phù hợp để cơ thể thích nghi với dáng đứng thẳng. Khi chúng ta thực hiện đi bằng hai chân, một số đĩa đệm bên dưới phải chịu nhiều áp lực tác động, nhất là cột sống thắt lưng gây ra thoái hóa cột sống.
Vậy thoát vị đĩa đệm là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh gây ra những cơn đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội kéo dài. Tùy vào vị trí bị thoát vị mà người ta thường chia ra từng trường hợp bệnh lý khác nhau, về cơ bản bệnh được chia thành hai vùng:
- Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Thoát vị ở cột sống cổ là vị trí rất khó để phát hiện được vùng cột sống bị đau, nó không giống như đau ở cột sống thắt lưng. Những cơn đau này thường khu trú ở phía sau cổ (gáy) sau đó lan dần lên chẩm (phần xương ở hộp sọ người) hoặc lan dần xuống vai. Những biểu hiện đau nhói trong cơ xương để lại những cảm giác đau, nhức nhối khó chịu, đôi khi cảm giác như đang bị điện giật. Tuy nhiên đau ở cổ thường “đến và đi” rất nhanh, còn đau ở bả vai và cánh tay thì trái ngược như vậy.
- Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Biểu hiện là những cơn đau ở ngang thắt lưng và đau liên sườn. Cùng với đó, người bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng còn cảm thấy đau dọc vùng mông lan xuống chân, gây tê bì chân hoặc có các cơn đau kéo căng cơ chân khi cúi, ngửa… Khi nằm người bệnh phải nằm ở một tư thế để giảm đau.
Hậu quả để lại cho bệnh nhân là rất lớn khi mà nó tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của họ. Nhưng thực ra đau đớn chỉ là một “góc khuất” mà thôi. Nguy hiểm là phải kể tới khả năng thoát vị chèn vào rễ thần kinh, tủy sống làm teo cơ, teo các chi; nặng hơn còn có thể gây ra tàn phế suốt đời. Vậy nguyên nhân của bệnh đến từ đâu mà lại đáng sợ như vậy?
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm có thể bạn chưa biết
Cũng cần phải nói luôn là nguyên nhân của hiện tượng đĩa đệm bị thoát vị đến từ nhiều lý do và để hiểu được hết những phạm trù này thì cần phải biết được những kiến thức chuyên sâu về bệnh lý. Hay tổng quan hơn là nguyên nhân từ sự thoái hóa bên trong, cộng với tác động cơ học là yếu tố từ bên ngoài tạo thành nguồn phát sinh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cổ hoặc thoái hóa đốt sống lưng…
Ở người bình thường, sợi đĩa đệm bao ngoài nhân nhầy, giữ cho nó ở vị trí trung tâm. Khối nhân nhầy bình thường đủ làm cho vòng sợi hơi căng và phồng ra. Khi vòng sợi thoái hóa, mất sự đàn hồi, áp lực mà cột sống đang chịu làm vòng sợi nứt ra, nhân nhầy cũng theo đó mà chảy theo, dần dần hình thành bệnh thoát vị đĩa đệm.
Trị thoát vị đĩa đệm có nhất thiết phải mổ?
Có phải cứ bị thoát vị đĩa đệm là cần uống thuốc tây giảm đau và mổ?
Thoát vị đĩa đệm mặc dù không phải là bệnh nan y nhưng để điều trị khỏi dứt điểm không phải là điều dễ dàng. Y học phương tây hướng tới điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng bằng thuốc giảm đau nhanh, thuốc chống viêm không steroid, thuốc giãn cơ,... Chọn điều trị theo tây y đồng nghĩa với việc người bệnh phải đối mặt với tác dụng phụ của thuốc và nguy cơ gặp những biến chứng không mong muốn. Khi bệnh quá nặng, các bác sĩ chỉ có một lời khuyên duy nhất đó là “mổ”. Nhưng mổ chỉ có tác động vào duy nhất đĩa đệm đó, còn nguyên nhân gốc rễ thì không được giải quyết triệt để, bởi vậy mà một thời gian, người bệnh lại tái phát hoặc bị thoát vị ở vùng đĩa đệm khác. Trong khi đó, thuốc giảm đau chỉ có tác dụng tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định. Khi thuốc hết tác dụng thì gần như tình trạng bệnh “đâu lại vào đấy”. Điều này có lẽ những bệnh nhân đã từng can thiệp điều trị bằng các loại thuốc giảm đau nhanh sẽ là những người hiểu hơn ai hết.
Bởi vì nguyên tắc trong điều trị thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, gai cột sống… là giải quyết vấn đề từ bên trong bằng việc củng cố độ chắc khỏe cho xương, chống thoái hóa xương khớp, cho nên hiệu quả lâu dài chỉ đem lại khi áp dụng những phương pháp điều trị bằng vật lý trị liệu, hoặc bằng chế độ dinh dưỡng kết hợp với điều trị bằng các bài thuốc đông y. Một sản phẩm thảo dược được gọi tên trong trường hợp này đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Đây là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên gồm dầu vẹm xanh, thiên niên kiện, nhũ hương… được thiết kế chuyên biệt dành cho người mắc các bệnh lý đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm… Với mỗi liệu trình bạn cần áp dụng trong 3-6 tháng liên tiếp. Việc áp dụng phương pháp chữa bệnh đơn giản này vừa giúp kích thích tuần hoàn máu, đồng thời các cơ bắp, các mô xương cũng được cải thiện rõ rệt. Đây mới là tác động vào căn nguyên của bệnh. Đặc biệt, sản phẩm không có bất kỳ tác dụng phụ và tương tác thuốc nào, an toàn tuyệt đối cho người bệnh. Chúng tôi chắc chắn rằng sau khi sử dụng bài thuốc này, bạn sẽ cảm thấy sự thay đổi rõ rệt, cơn đau lưng sẽ biến mất, cột sống được phục hồi, đồng thời cơ thể cũng khỏe mạnh hơn.
Sau đây, mời độc giả bớt chút thời gian lắng nghe chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Thông – Trưởng Khoa Thần kinh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 phân tích về sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ điều trị bệnh lý cột sống, đĩa đệm.
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân sử dụng sản phẩm Cốt Thoái Vương có hiệu quả rõ rệt, trong đó có anh Chiến ở Bình Dương, hãy dành 3 phút lắng nghe chia sẻ của anh:
Cùng theo dõi phản hồi tích cực của bệnh nhân sau khi sử dụng sản phẩm qua hình ảnh dưới đây:
Hãy nhớ rằng thoát vị đĩa đệm đừng nghĩ tới “mổ” đầu tiên, hãy điều trị sớm bằng những vị dược liệu từ tự nhiên và “nói không với dao kéo”. Nếu quý độc giả còn có những thắc mắc liên quan tới các bệnh lý cột sống, đĩa đệm hay muốn đặt mua Cốt Thoái Vương, vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài 1800.6104 (miễn phí cước cuộc gọi), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207112 để được chuyên gia tư vấn.
Khánh Vũ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét