Triệu chứng
thoái hóa cột sống thường gây đau lưng khiến
lưng bị hoặc bị còng xuống, dáng đi không bình thường, nhiều khi đau cả sang
vùng khác như vai, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại được.
Bệnh phát
triển khi các tế bào sụn của cột sống già đi, khả năng tái tạo sụn giảm, gây tổn
thương tất cả các cấu trúc của cột sống.
Triệu chứng thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống là
một bệnh về xương khớp rất phổ biến, hầu hết mọi người đều gặp trong các giai
đoạn của cuộc đời, nhất là khi lớn tuổi. Đây là quá trình lão hóa xảy ra ở cột
sống khi cơ thể bạn già đi. Bệnh
gây đau nhức, mọc gai ở đốt sống, viêm khớp, giảm khả năng vận động của
bệnh nhân.
Theo
nhận định của các chuyên gia về xương khớp những vị trí thường hay bị thoái hóa
gồm có: lưng, cổ và vùng thắt lưng. Bệnh do rất nhiều
nguyên nhân: không ăn uống đầy đủ,
trẻ em ở độ tuổi 12 đến 14 tuổi, khuân vác nặng sai tư thế, thể thao không đúng
cách, ngồi nhiều mà ít thay đổi tư thế làm việc... Khả năng mắc phải thoái
hoá cột sống của nữ và nam là bằng nhau dù cho nguyên nhân gây ra tình
trạng này của hai giới khá khác nhau. Khác với nam giới khi nguyên nhân chính
là làm việc nặng, thì ở nữ giới, nguyên nhân chủ yếu do mang thai, sinh nở.
Triệu chứng rõ nhất của thoái hóa cột sống là
những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ, đau chủ yếu ở vùng thắt lưng
và cổ gáy. Gây khó chịu, mất ăn, mất ngủ, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng
đến sinh hoạt.
Đôi khi có những cơn đau cấp tính như nhói buốt, đau cả sang
những vùng khác như vai, thần kinh toạ, hông và đùi.
Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức
đầu ở vùng chẩm, vùng trán… Với chứng thoái hóa đốt sống cổ ở cao, người
bệnh còn có triệu chứng nấc, ngáp, chóng mặt.
Triệu chứng thoái hóa
cột sống
Biến chứng thoái hóa
cột sống
Chèn ép rễ thần kinh cổ, cánh tay: đau
thần kinh cánh tay, cứng cổ, đau cánh tay, tê bàn tay, cổ, vai, các triệu chứng
này lúc đầu nhẹ, sau nặng dần.
Chèn ép tủy: gây rối loạn vận động tay
chân, liệt hai chân hoặc liệt nửa người.
Chèn ép các rễ dây thần kinh tọa:
gây đau thần kinh tọa, đau lưng và giảm vận động.
Chèn ép tủy thắt lưng: gây bệnh lý tủy thắt
lưng, các chi bị teo cơ, đại tiểu tiện không tự chủ, tàn phế.
Nắm được cơ chế của bệnh
thoái hóa cột sống chúng ta có biện
pháp phòng bệnh. Nếu bị bệnh rồi, nên có hướng điều trị hợp lý, tránh để những
hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Điều trị thoái hóa cột sống không khó
Ở nước
ta hiện nay, cùng chung mục đích giảm đau, cải thiện vận động cho người bệnh mà
đảm bảo an toàn với sức khỏe, nhiều người đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm
nguồn gốc tự nhiên để hỗ trợ điều trị lâu dài. Trong xu hướng này, sản phẩm được
nhắc tên nhiều hơn cả là Cốt Thoái Vương. Cốt Thoái Vương có thành phần chính
chiết xuất từ dầu vẹm xanh giúp duy trì độ chắc khỏe của xương khớp kết hợp
cùng nhũ hương, thiên niên kiện… giúp giảm đau lưng, giúp vận động dễ dàng,
phòng ngừa và hỗ trợ điều trị một số bệnh như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống…
Một đợt sử dụng nên kéo dài từ 2-4 tháng.
Rõ
ràng việc điều trị gai cột sống không thể chỉ trong một thời gian ngắn mà cần sự
kiên trì và kết hợp thực hiện lối sống, sinh hoạt hợp lý. Bên cạnh sử dụng Cốt
Thoái Vương, bệnh nhân nên áp dụng một số biện pháp vật lý trị liệu cũng rất hữu
ích để giảm đau, cải thiện vận động mà không gây tác dụng phụ.
Để hiểu rõ hơn về tác
dụng của sản phẩm Cốt Thoái Vương, mời các bạn xem đoạn video chia sẻ của GS
Nguyễn Văn Thông
GS Nguyễn Văn Thông chia sẻ tác dụng của Cốt Thoái
Vương
Hạnh Nguyên
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét