Đĩa đệm nằm ở giữa 2 đốt
sống, được cấu tạo từ các vòng xơ dày và chắc. Đĩa đệm có tác dụng bảo vệ và
giúp cột sống thực hiện các động tác cúi, nghiêng, xoay... Khi người bệnh có triệu
chứng thoát vị đĩa đệm, nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng
như liệt, teo cơ hay đại tiểu
tiện không tự chủ, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt.
Triệu chứng
thoát vị đĩa đệm
Người
bệnh có thể bị thoát vị đĩa đệm mà không biết, một số trường hợp chụp x-quang mới
phát hiện mình bị thoát vị mặc dù không thấy triệu chứng của bệnh.
Nhưng có nhiều trường hợp gây đau do chèn ép thần
kinh. Tuy nhiên tùy thuộc vị trí đĩa đệm bị thoát vị mà các triệu chứng khác
nhau, nhưng hay gặp nhất là thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
và cột sống lưng.
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: gây đau cổ, căng cơ hay chuột
rút ở cổ, đau lan xuống cánh tay. Tê, yếu ở cánh tay, khuỷu tay hoặc ngón
tay, đau
đầu, chóng mặt, ù tai, mất ngủ.
Thoát vị đĩa đệm cột sống
lưng: đau lưng,
căng cơ hoặc chuột rút ở vùng thắt
lưng.
Đau lan xuống chân, tê yếu ở
chân hoặc bàn chân, người bệnh có thể bị rối loạn đại tiểu
tiện, có trường hợp đau dữ dội và người bệnh phải nằm bất động mới đỡ đau.
Đau tập trung ở một bên cơ thể: khi
đĩa đệm bị lồi, chèn lên dây thần kinh ảnh hưởng đến 1 bên của cơ thể, làm cho
người bệnh thường xuyên cảm thấy đau cơ bắp và khó chịu. Đau tăng khi đi lại, vận
động. Khi nghỉ ngơi, nằm co chân thì đỡ đau.
Ngoài ra còn có cảm
giác kiến bò, kim châm tương ứng với vùng đau. Triệu chứng kéo dài thường
xuyên, hàng tháng nếu không được điều trị.
Triệu chứng teo cơ, yếu liệt: đây là triệu chứng xuất hiện muộn
nhất sau một thời gian dài người bệnh nhận thấy hai tay, hai chân teo nhỏ, đi
lại khó khăn, lâu hơn có thể không đi lại được.
Đau lưng –
Triệu chứng thoát vị đĩa đệm
Xu
thế điều trị thoát vị đĩa đệm từ tự nhiên
Ngày nay cùng với sự
phát triển kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng cao, con người quan
tâm hơn đến sức khỏe của bản thân, nhưng bệnh tật không vì thế mà giảm đi. Việc
sử dụng thuốc tây quá nhiều khiến cơ thể mệt mỏi và gặp những tác dụng không
mong muốn. Điều đó làm nhiều người quan tâm tìm đến những dòng thảo dược từ tự
nhiên. Đi đầu là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Cốt Thoái Vương được chiết
xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy
hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu tại bệnh
viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Quân y 103, Đại học Y Hà Nội… cho thấy
Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh
lý cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa…
1. Nghiên cứu
về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do
thoái hóa cột sống hoàn thành năm 2009 tại Đại học Y Hà Nội do PGS.TS Đỗ
Thị Phương thực hiện đã cho thấy: sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ
cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu
chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh tọa,… và không gây tác dụng phụ.
2. Nghiên cứu
tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh
nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 do GS.TS
Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: nhóm dùng Cốt Thoái Vương có
tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với
nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.
3. Nghiên cứu
về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt
lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hoàn thành năm 2011 tại bệnh viện
Quân y 103 do GS.TS Nguyễn Văn Chương thực hiện đã cho thấy: tỷ
lệ bệnh nhân trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm
không sử dụng Cốt Thoái Vương, 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt, không có
bệnh nhân nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.
Để biết thêm về bệnh
thoát vị đĩa đêm và đối tượng dễ gặp bệnh này, mời các bạn cùng xem đoạn video
sau:
Thoát
vị đĩa đệm thường gặp ở đối tượng nào?
Thanh Mai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét