5 câu hỏi thường gặp về bệnh
nhân có
triệu chứng thoát vị đĩa đệm sau đây, sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh
này cũng như cách phòng tránh bệnh có hiệu quả.
1. Chế độ ăn uống có ảnh hưởng
đến thoát vị đĩa đệm không
Người bị thoát vị đĩa đệm
cần đặc biệt quan tâm tới chế độ ăn uống của mình để giữ một trọng lượng cơ thể
ở mức cho phép, tăng cân sẽ làm tăng áp lực lên cột sống và đương nhiên tình trạng
thoát vị đĩa đệm có thể trở nên nghiêm trọng hơn. Bổ sung đủ các vitamin và
khoáng chất giúp hỗ trợ và kiểm soát các triệu chứng mạn tính của cơ thể.
Thừa cân làm tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm. Do đó, người bệnh nên có
chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, duy trì cân nặng hợp lý.
2. Khi đang có triệu chứng
thoát vị đĩa đệm nên hạn chế tập thể dục không
Đây là một quan niệm sai lầm với người mắc thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên cần
lưu ý một số môn thể thao tương tác nhiều như bóng đá, bóng chày… rất dễ dẫn đến
chấn thương. Những người chấn thương đầu gối, lưng có thể tăng 57% nguy cơ mắc
thoát vị đĩa đệm. Do đó việc tập luyện cũng cần chú ý đến cường độ tập và lựa
chọn môn thể thao phù hợp.
Thể dục là cách hiệu quả để làm các cơ thắt lưng vững bền
hơn, ngăn chặn những tổn thương và các cơn đau khi bị thoát vị đĩa đệm. Các cơ
mạnh mẽ và rắn chắc sẽ góp phần chống đỡ trọng lượng cơ thể làm giảm bớt những
áp lực không cần thiết đè lên cột sống.
Tập thể dục
nhẹ nhàng giảm triệu chứng thoát vị đĩa đệm
3. Nếu người thân của tôi bị
thoát vị đĩa đệm, vậy tôi cũng bị bệnh này
Mặc dù bạn có khả năng bị thoát vị nếu người thân của bạn đã từng mắc phải,
tuy nhiên điều này không chắc chắn. Có rất nhiều cách bạn có thể làm để giảm
nguy cơ mắc bệnh, ngay cả khi thoát vị đã từng xuất hiện ở người thân trong gia
đình. Nếu chú ý chăm sóc bản thân, tập thể dục thường xuyên, duy trì trọng lượng
hợp lý, bạn có thể giảm nguy cơ này.
4. Đi giầy cao gót dễ dẫn đến
thoát vị đĩa đệm không
Giày cao gót vốn là món phụ kiện không thể thiếu trong tủ đồ của
phụ nữ, một số chị em còn đi giày gót quá cao. Thực ra đó là điều không nên vì
dễ bị vấp ngã, chấn thương vùng cổ chân, mất cân bằng trọng lượng cơ thể, tình
trạng này kéo dài sẽ không tốt cho cột sống, lưng của bạn rất dễ đau mỏi và
thoái hóa.
Nếu bạn đi giày đế thấp hoặc chỉ thỉnh thoảng mang giày cao gót vào các
bữa tiệc hoặc những dịp đặc biệt, bạn có thể không bị ảnh hưởng nhiều. Tuy
nhiên nếu mang giày cao gót hàng ngày, làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoát vị. Thật
khó để đứng thẳng khi mang giày cao gót, điều này gây rất nhiều áp lực nên các
khớp như đầu gối, cổ chân, bàn chân.
5. Nên hay không nên điều trị
thoát vị đĩa đệm theo đông y
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm, mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng. Để có
cái nhìn tổng quan về biểu hiện và phương pháp điều trị, mời quý vị theo dõi đoạn
video sau:
Nghiên cứu về tác dụng
của Cốt Thoái Vương đối với bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Nhìn chung các phương pháp điều trị tây y hiện nay chỉ giảm được triệu
chứng và còn nhiều mặt hạn chế, gây nhiều tác dụng phụ. Trong khi đó phương pháp
đông y tận dụng các thảo dược tự nhiên để điều trị bệnh, vừa góp phần cải thiện
triệu chứng vừa ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh, mà lại an toàn. Do đó giảm triệu
chứng thoát vị đĩa đệm đang là xu hướng hiện nay.
Trong số nhiều sản phẩm, thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương được nhiều
người biết đến và sử dụng hiệu quả, an toàn. Cốt Thoái Vương bao gồm những
thành phần hoàn toàn từ tự nhiên như sau:
Dầu vẹm xanh: Chiết xuất từ con sò vẹm xanh, có tác dụng chống oxy hóa,
ngăn ngừa lão hóa, làm chậm quá trình thoái hóa.
Thiên niên kiện: Trừ phong thấp, mạnh gân xương.
Nhũ hương: Hoạt huyết, kháng viêm.
Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K giảm đau và duy trì xương chắc khỏe.
Với những thành phần ưu việt như trên, Cốt Thoái Vương là một công thức
toàn diện cho người thoát vị và đã nhận được đánh giá tích cực từ các chuyên
gia.
Ngọc Mai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét