Thứ Năm, 18 tháng 8, 2016

Các bước kiểm tra thăm khám và chữa đau lưng

Chữa đau lưng cũng tương tự như các bệnh mạn tính khác. Để có phương pháp điều trị phù hợp, bệnh nhân cần trải qua các bước thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng một cách cụ thể.

Một số bước thăm khám với bệnh nhân đau lưng

1. Thăm khám lâm sàng

Khi khám cho bệnh nhân đau lưng, các bác sĩ sẽ khai thác thông tin về các triệu chứng đau cũng như tiền sử bệnh, các thuốc mà bệnh nhân đã và đang sử dụng, các bệnh khác đang mắc… Từ đó sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán sơ bộ bệnh.
Với bệnh nhân đau lưng sẽ có dấu hiệu đau vùng thắt lưng, có thể cơn đau âm ỉ hoặc liên tục, đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi, gây hạn chế vận động.


Các bước thăm khám và chữa đau lưng

2. Kiểm tra thể chất

Để kiểm tra mức độ đau lưng, các bác sĩ sẽ kiểm tra cột sống và quan sát các động tác cúi, nghiêng, đi lại, mức độ phản xạ…

3. Chẩn đoán

Theo thống kê, đau lưng là bệnh phổ biến thứ hai trên thế giới, mỗi năm ở Anh có khoảng 9,3 triệu người mất việc làm vào mỗi năm. Có hơn 2,5 triệu người bị mắc hoặc gặp nó tại một số thời điểm nhất định trong cuộc sống. Bên cạnh đó hiện nay số lượng người trẻ sống chung với bệnh đang ngày càng gia tăng. Do lối sống ít vận động, thực tế là có tới 59% số người làm việc tại văn phòng chính là nguyên nhân chính gây ra đau lưng.

Trên thực tế, chẩn đoán đau lưng do nguyên nhân nào không phải dễ, thường nhầm với nhiều chứng bệnh khác. Chẩn đoán X-quang thông thường không phát hiện được chính xác bệnh. Chính xác cần phải làm các xét nghiệm như: cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ... qua đó biết được tổn thương, vị trí và mức độ của bệnh.

Kết hợp sản phẩm thảo dược trong chữa đau lưng

Đau lưng làm cho việc vận động trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Nếu không được điều trị sớm, bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Đau lưng có nhiều nguyên nhân, trong đó phổ biến là do thoát vị đĩa đệm. Chị Lê Thị Thắng (54 tuổi, Đà Nẵng) là một trong những trường hợp điển hình mắc căn bệnh này và chịu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Mời các bạn xem đoạn video sau:


Đau lưng - Triệu chứng điển hình của thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh việc đi bộ, tập thể dục thường xuyên, việc bổ sung các thành phần thảo dược hỗ trợ phòng và chữa đau lưng là cần thiết. Một số thành phần tự nhiên tốt cho xương khớp, giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh như:

- Canxi, magie làm tăng mật độ xương, giúp xương chắc khỏe.

- Vitamin B, K giúp giảm đau, bảo vệ xương khớp.

- Dầu vẹm xanh chiết xuất từ con sò vẹm xanh có chứa nhiều thành phần bổ dưỡng, axit béo omega-3… có hoạt tính sinh học cao, chống viêm, chống oxy hóa, ngăn ngừa lão hóa và làm chậm tiết trình thoái hóa.

Ngày nay với sự phát triển của y học, các thành phần trên được kết hợp và bào chế thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Ngoài thành phần trên, Cốt Thoái Vương còn bổ sung thêm hai thảo dược quý là thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau, mạnh gân cốt và nhũ hương có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, kháng viêm, tạo thành một công thức toàn diện, an toàn cho bệnh nhân đau lưng.

Nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 do GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.


Thu Linh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét