Bình thường đĩa đệm nằm ở khe giữa hai đốt sống, có lớp vỏ sợi
bọc nhân nhày ở trung tâm. Nhờ tính chất đàn hồi, đĩa đệm như một bộ phận giảm
sóc, bảo vệ cột sống khỏi bị chấn thương. Ở những người tuổi từ 30 trở lên, đĩa đệm thường không còn mềm mại, nhân nhày có
thể bị khô, vòng sợi bên ngoài dễ bị rách, khi đó xuất hiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm, thường chiếm tới 70% đau
cột sống lưng.
Những thông tin về triệu chứng thoát vị đĩa đệm
Nguyên nhân
Hầu hết thoát vị đĩa đệm
thường do nguyên nhân chấn thương cột sống,
các tư thế xấu trong sinh hoạt, lao động. Tuổi tác và các bệnh lý cột sống, di
truyền nếu bố mẹ có đĩa đệm bất thường về cấu trúc thì con cái cũng dễ mắc bệnh.
Ảnh hưởng của thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm để lại những hậu quả như có thể bị tàn phế
suốt đời. Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng, đại tiểu tiện không
tự chủ do rối loạn cơ tròn.
Bệnh nhân bị teo cơ các chi nhanh chóng, khiến sinh hoạt bị
ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất khả năng lao động.
Triệu chứng thoát vị
đĩa đệm
Triệu chứng thoát vị
đĩa đệm
Đau cột sống, rễ thần
kinh, đau tái phát nhiều lần, mỗi đợt kéo dài từ 1 - 2 tuần, có khi đau âm ỉ, tăng
khi ho hoặc vận động có liên quan đến cột sống. Nếu không được điều trị sẽ kéo
dài không hạn định.
- Thoát vị đốt sống cổ
sẽ gây đau vùng cột sống cổ, đau vai, gáy lan xuống cánh tay. Bệnh nhân không
thể nhấc tay hoặc co, gấp duỗi cánh tay.
- Thoát vị đốt sống
lưng sẽ đau ở sống lưng lan ra theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc theo
khoang liên sườn, đau dây thần kinh tọa. Bệnh nhân không thể nhấc gót chân hay mũi
chân, dần dần xuất hiện teo cơ, chân tê bì, đại tiểu tiện không kiểm soát được.
Khả năng vận động giảm
rõ rệt, rất khó thực hiện các động tác: cúi, ngửa, nghiêng, xoay.
Chẩn đoán
Trên thực tế, chẩn
đoán thoát vị đĩa đệm không phải dễ, thường nhầm với nhiều
chứng bệnh khác. Chẩn đoán X-quang thông thường không phát hiện được thoát vị. Chính xác cần
phải làm các xét nghiệm như: cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ... qua đó biết được
tổn thương, vị trí và mức độ hẹp ống sống do thoát vị gây ra.
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm
Việc phòng tránh chấn
thương là một yếu tố giúp ngăn ngừa nguy cơ thoát vị. Bên cạnh đó người bệnh
cũng nên thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng kết hợp với chế độ dinh dưỡng để
phòng bệnh.
Lựa chọn điều trị
thoát vị nhằm kiểm soát cơn đau và cải thiện vận động. Điều trị không phẫu thuật
bao gồm: thuốc (thuốc giảm đau, chống viêm không steroid), vật lý trị liệu,
tiêm corticoid…
Ngoài ra, kết hợp các
sản phẩm thảo dược trong quá trình điều trị bệnh cũng là một giải pháp ưu việt.
Sản phẩm thảo dược thiên nhiên cung cấp dưỡng chất cần thiết, mang lại tác dụng
tốt và giúp cơ thể hồi phục từ bên trong, hỗ trợ tích cực giảm triệu chứng
thoát vị đĩa đệm. Do đó, bệnh nhân nên lựa chọn bổ sung các thành phần từ tự
nhiên đã được chứng minh hiệu quả. Dầu vẹm xanh là chế phẩm được chiết xuất từ
sò vẹm xanh, có nhiều dưỡng chất và vitamin, đặc biệt là omega-3 có tác dụng chống
oxy hóa, làm chậm tiến trình thoái hóa. Kết quả nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện
Quân y 103 cho thấy: Dầu vẹm xanh giúp giảm sưng đau, cứng khớp, phục hồi khả
năng vận động trên 70% và không gây tác dụng phụ. Các thảo dược như: thiên niên
kiện giúp trừ phong thấp, nhũ hương giúp hoạt huyết, kháng viêm đã được dùng từ
xưa trong các bài thuốc điều trị bệnh xương khớp.
Ngày nay, để tận dụng
tiềm năng của dầu vẹm xanh cũng như các thảo dược quý thiên niên kiện, nhũ
hương, các nhà khoa học đã nghiên cứu kết hợp chúng cùng một số vitamin, khoáng
chất và bào chế thành thực phẩm chức năng dạng viên nén có tên Cốt Thoái Vương.
Đây là một công thức toàn diện từ các thành phần thảo dược, giúp cải thiện triệu
chứng thoát vị đĩa đệm, hỗ trợ điều trị căn bệnh này rất an toàn. Sản phẩm đã
nhận được đánh giá tích cực từ chuyên gia:
Đánh giá của chuyên gia về ưu điểm sản phẩm Cốt Thoái
Vương
Cốt Thoái Vương mang lại
hiệu quả cải thiện bệnh lâu dài, tác dụng tùy theo cơ địa của từng người.
Hằng Nga
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét